Hãy để lại số điện thoại để nhận tư vấn
“Tương truyền xưa kia, các bậc vua chúa luôn tìm kiếm các báu vật trong dân gian để duy trì sức khỏe, an dưỡng long thể. Vào thời vua Hồ, chúa Trịnh, có một loại sâm được vua chúa thời đó đặc biệt tin dùng. Loài sâm đó được dân gian gọi là Sâm Báo - Sâm mọc trên núi Báo.
Cổ thư “Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí” của Lưu Công Đạo viết: “Nước Nam có nhiều Sâm, chỉ có Sâm đất Biện Thượng công hiệu hơn hẳn các nơi khác. Dùng nhân Sâm ở núi Báo nhiều hiệu nghiệm kỳ lạ”...
Sách “Đồng Khánh địa dư chí” do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn năm 1886 cũng đã nói về tác dụng của cây Sâm Báo như sau: “Ở núi Đa Bút và Biện Thượng có loại sâm, tục gọi là Sâm Báo, chất nhỏ mà trắng, vị đắng, tính mát, có thể giải nhiệt”.
Cũng vì vậy, từ các thái y trong cung đến các lang y khắp nơi thời đó đều hết lời khen ngợi công dụng của Sâm Báo và xem đây là “bảo vật” quý giá, bồi bổ sức khỏe cho vua chúa, di sản gắn liền với lịch sử dân tộc.
Tiêu biểu chính là di sản văn hoá thế giới Thành Nhà Hồ. Đây là một trong 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất của thế giới, được xây dựng trong 3 tháng với kiến trục độc đáo bằng đá, có quy mô hiếm hoi ở Việt Nam và duy nhất còn lại ở khu vực Đông Nam Á.
Đến nay, các nhà khoa học trong nước và quốc tế vẫn tiếp tục tìm kiếm lời giải cho việc xây dựng Thành Nhà Hồ trong vỏn vẹn có 3 tháng, với những công cụ hết sức thô sơ, chỉ sử dụng sức người.
Qua tìm hiểu và lắng nghe những câu chuyện được bà con truyền miệng rằng: Năm 1397, trong quá trình xây dựng thành nhà Hồ, có 1 nhóm thợ làm việc không biết mệt mỏi, đoạn thành do họ phụ trách cũng xây nhanh và chắc chắn hơn cả.
Thấy vậy, Vua Hồ Quý Ly cho người tìm hiểu thì được biết, nhóm thợ đó sử dụng cây Sâm Báo nấu nước uống hàng ngày, nên mới có sức khoẻ như vậy. Sau đó, Vua Hồ Quý Ly đã cho người đi lấy Sâm Báo về nấu nước cho thợ xây thành uống. Nhờ vậy, chỉ trong ba tháng Thành Nhà Hồ đã được xây xong.
Kể từ đó, cây Sâm Báo lúc này trở thành nước uống, là dược liệu quý hiếm dùng để chữa bệnh và là thực phẩm bổ dưỡng chuyên dùng trong cung nhà Hồ, được coi là sản vật quốc gia trong vương triều nhà Hồ.
Sâm Báo - Dâng Vua Tiến Chúa
“Tương truyền xưa kia, các bậc vua chúa luôn tìm kiếm các báu vật trong dân gian để duy trì sức khỏe, an dưỡng long thể. Vào thời vua Hồ, chúa Trịnh, có một loại sâm được vua chúa thời đó đặc biệt tin dùng. Loài sâm đó được dân gian gọi là Sâm Báo - Sâm mọc trên núi Báo.
Cổ thư “Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí” của Lưu Công Đạo viết: “Nước Nam có nhiều Sâm, chỉ có Sâm đất Biện Thượng công hiệu hơn hẳn các nơi khác. Dùng nhân Sâm ở núi Báo nhiều hiệu nghiệm kỳ lạ”...
Sách “Đồng Khánh địa dư chí” do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn năm 1886 cũng đã nói về tác dụng của cây Sâm Báo như sau: “Ở núi Đa Bút và Biện Thượng có loại sâm, tục gọi là Sâm Báo, chất nhỏ mà trắng, vị đắng, tính mát, có thể giải nhiệt”.
Cũng vì vậy, từ các thái y trong cung đến các lang y khắp nơi thời đó đều hết lời khen ngợi công dụng của Sâm Báo và xem đây là “bảo vật” quý giá, bồi bổ sức khỏe cho vua chúa, di sản gắn liền với lịch sử dân tộc.
Tiêu biểu chính là di sản văn hoá thế giới Thành Nhà Hồ. Đây là một trong 21 di sản nổi bật và vĩ đại nhất của thế giới, được xây dựng trong 3 tháng với kiến trục độc đáo bằng đá, có quy mô hiếm hoi ở Việt Nam và duy nhất còn lại ở khu vực Đông Nam Á.
Đến nay, các nhà khoa học trong nước và quốc tế vẫn tiếp tục tìm kiếm lời giải cho việc xây dựng Thành Nhà Hồ trong vỏn vẹn có 3 tháng, với những công cụ hết sức thô sơ, chỉ sử dụng sức người.
Qua tìm hiểu và lắng nghe những câu chuyện được bà con truyền miệng rằng: Năm 1397, trong quá trình xây dựng thành nhà Hồ, có 1 nhóm thợ làm việc không biết mệt mỏi, đoạn thành do họ phụ trách cũng xây nhanh và chắc chắn hơn cả.
Thấy vậy, Vua Hồ Quý Ly cho người tìm hiểu thì được biết, nhóm thợ đó sử dụng cây Sâm Báo nấu nước uống hàng ngày, nên mới có sức khoẻ như vậy. Sau đó, Vua Hồ Quý Ly đã cho người đi lấy Sâm Báo về nấu nước cho thợ xây thành uống. Nhờ vậy, chỉ trong ba tháng Thành Nhà Hồ đã được xây xong.
Kể từ đó, cây Sâm Báo lúc này trở thành nước uống, là dược liệu quý hiếm dùng để chữa bệnh và là thực phẩm bổ dưỡng chuyên dùng trong cung nhà Hồ, được coi là sản vật quốc gia trong vương triều nhà Hồ. Sau khi vương triều họ Hồ diệt vong, cây Sâm Báo dần chìm vào quên lãng. Cây sâm mất đi danh tiếng nhưng vẫn được truyền miệng trong dân gian. Qua biến cố thăng trầm lịch sử, năm 1545 họ Trịnh cầm quyền ở Đàng Ngoài. Trịnh Kiểm được xem là vị Chúa Trịnh đầu tiên nắm quyền từ 1545 – 1570.
Thuở nhỏ ông sinh sống ở làng Biện Thượng, chính là quê hương của bà cố ngoại, trung tâm xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày nay. Vùng đất này là nơi sản sinh cây sâm quý hiếm được tin dùng vào thời vua Hồ và ông được sử dụng loại sâm này từ bé, đó có thể là một phần lý do ông có sức khỏe hơn người. Sau này, ông được Nguyễn Kim - một người lãnh đạo trên thực tế của chính quyền, quân đội nhà Lê Trung Hưng vô cùng trọng dụng do khí chất hơn người, thông minh, có tài thao lược, lại sở hữu sức khỏe phi phàm...
Năm 1545, trong giai đoạn phò tá nhà Lê chống nhà Mạc, Trịnh Kiểm lệnh dời hành dinh đến Biện Thượng đóng quân. Ông thu thập các hào mục và trai tráng trong xứ, bổ nhiệm các chức vụ, khiến cho xứ này được yên. Tương truyền, ông đã cho quân sĩ dùng rượu sâm ở Biện Thượng trong một số bữa ăn, được xem như phần thưởng khích lệ tinh thần.
Lúc giúp vua Lê dẹp loạn, an cư xã tắc... Trịnh Kiểm vẫn thường cho người tìm loại sâm quý này dùng và dâng lên vua Lê. Ông thọ 68 tuổi, được xem là đại thọ vào thời bấy giờ.
Về sau khi lên chúa, ông cho thái y tìm hiểu và nghiên cứu và được biết những tác dụng thần kỳ của Sâm báo. Cái tên "Sâm Báo" (tức cây Sâm mọc ở núi Báo) của loài sâm quý này cũng chính là do ông đặt.
Từ thời Trịnh Kiểm - vị chúa đầu tiên cho đến Trịnh Bồng - đời chúa cuối cùng của dòng họ Trịnh, cây Sâm Báo luôn được xem là “Bảo vật sức khỏe”, góp phần giúp dòng họ Trịnh cường thịnh suốt 2 thế kỷ.
Khi nhà Hồ diệt vong, chúa Trịnh suy tàn …. Sâm Báo đã thất truyền, chỉ số ít người biết về công dụng tuyệt diệu của cây sâm này.